Thơ duyên Xuân Diệu
- Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên,
- Cây me ríu rít cặp chim chuyền.
- Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá,
- Thu đến – nơi nơi động tiếng huyền.
- Con đường nho nhỏ gió xiêu xiêu,
- Lả lả cành hoang nắng trở chiều.
- Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn,
- Lần đầu rung động nỗi thương yêu.
- Em bước điềm nhiên không vướng chân,
- Anh đi lững đững chẳng theo gần.
- Vô tâm – nhưng giữa bài thơ dịu,
- Anh với em như một cặp vần.
- Mây biếc về đâu bay gấp gấp,
- Con cò trên ruộng cánh phân vân.
- Chim nghe trời rộng giang thêm cánh,
- Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần.
- Ai hay tuy lặng bước thu êm,
- Tuy chẳng băng nhân gạ tỏ niềm.
- Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn vậy,
- Lòng anh thôi đã cưới lòng em.

Hoàn cảnh sáng tác Thơ Duyên
Cái duyên trong thơ Xuân Diệu
Khung cảnh của một buổi chiều thu
Nhìn vào buổi chiều thu nhà thơ thấy được một cái đẹp rất riêng. Đó là một buổi chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên. Và đó cũng chính là lúc mà cả không gian, thời gian và thơ được hòa quyện vào nhau. Từ mối liên hệ ấy đã làm cho mọi thứ trở nên vô cùng hài hòa và tươi đẹp. Ở đó có tiếng chim hót ríu vang, có màu xanh của lá cũng trở nên xanh hơn, có bầu trời tuyệt đẹp. Và chính các yếu tố đó đã tổng hòa với nhau tạo thành một cái duyên, một cái thơ rất đẹp, đáng yêu, yêu kiều…- Chiều mộng hoà thơ trên nhánh duyên.
- Cây me ríu rít cặp chim chuyền
- Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá,
- Thu đến nơi nơi động tiếng huyền
- Con đường nho nhỏ gió xiêu xiêu,
- Lả lả cành hoang nắng trở chiều.
- Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn,
- Lần đầu rung động nỗi thương yêu.

Sự hòa hợp trong tâm hồn của nhà thơ
- Em bước điềm nhiên không vướng chân,
- Anh đi lững đững chẳng theo gần.
- Vô tâm – nhưng giữa bài thơ dịu,
- Anh với em như một cặp vần.

Vạn vật trong Thơ duyên cũng trở nên có linh tính
- Mây biếc về đâu bay gấp gấp,
- Con cò trên ruộng cánh phân vân.
- Chim nghe trời rộng giang thêm cánh,
- Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần.
- Ai hay tuy lặng bước thu êm,
- Tuy chẳng băng nhân gạ tỏ niềm.
- Trông thấy chiều hôm ngơ ngẩn vậy,
- Lòng anh thôi đã cưới lòng em.
Các câu hỏi về bài thơ Thơ duyên Xuân Diệu
Thơ duyên thuộc thể thơ gì?
– Thơ duyên thuộc thể thơ thất ngôn (7 chữ) phù hợp để bày tỏ tình cảm, tâm trạng.Thơ duyên sáng tác năm nào?
Chúng tôi đối chiếu với bài “Thơ duyên” in trong sách “Tuyển tập Xuân Diệu, tập 1, thơ, NXB Văn học, 1983 được ghi năm tác giả sáng tác năm 1940.Phương thức biểu đạt của bài Thơ duyên là gì?
Phương thức biểu đạt của bài Thơ duyên chính là tự sự và biểu cảm.Nội dung và nghệ thuật của bài Thơ duyên là gì?
Nội dung:- Bài thơ nói về tình yêu nhưng ở đây là tình yêu với cuộc sống, con người, thiên nhiên vẻ đẹp và sự hòa hợp với đời chính điều đó làm nên cái hay trong bài Thơ Duyên của Xuân Diệu.
- – Sử dụng từ láy, biện pháp đảo ngữ, ngôn từ thuần Việt dễ hiểu
- – Cho thấy sự miêu tả tỉ mỉ, tinh tế và nhiều ẩn ý của tác giả
- – Thể thơ bảy chữ phù hợp để bày tỏ tình cảm, tâm trạng
- – Giọng thơ thủ thỉ tâm tình, nhẹ nhàng, sâu lắng, dễ đi vào lòng người
Các hình ảnh về bài thơ Thơ duyên Xuân Diệu

Tìm thêm báo cáo về bài thơ Thơ duyên Xuân Diệu ở WikiPedia
- Bạn khả năng tham khảo thông tin chi tiết về Thơ duyên Xuân Diệu – Lòng anh thôi đã cưới lòng em từ web Wikipedia tiếng Việt.◄
- Source: https://so1vn.vn/tho/
- Xem thêm các bài viết về thơ ở : https://so1vn.vn/tho/