Đọc hiểu Sông Lấp của Trần Tế Xương

Sông Lấp
- Sông kia rày đã nên đồng
- Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai
- Vẳng nghe tiếng ếch bên tai
- Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò
Phân tích Sông Lấp của Trần Tế Xương
Đứng trước cảnh đất nước bị rơi vào tay kẻ thù, mấy ai mà không ngậm ngùi đau xót! Trần Tế Xương cũng thế, trước hiện thực ấy đã khiến một nhà thơ trào lộng như ông phải cất lên những lời thơ trữ tình xúc động nhất. Chi bằng bốn câu thơ lục bát mà Tú Xương đã bày tỏ nỗi băn khoăn, trăn trở xót xa của mình khi thấy sông Vị Hoàng bị lấp.
- “Sông kia rầy đã nên dòng
- Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai”
- Có đất nào như đất ấy không ?
- Phố phường tiếp giáp với bờ sông
- Nha kia lỗi phép con khinh bố
- Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.

- “Vẳng nghe tiếng ếch bên tai
- Giật mình còn tưởng tiếng ai gọi đò”

Các câu hỏi liên quan đến bài thơ Sông Lấp của Trần Tế Xương
Phương thức biểu đạt của bài thơ Sông Lấp là gì?
Trong bài thơ Sông Lấp của Trần Tế Xương, tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt là biểu cảm và tự sự.Bài thơ Sông Lấp được viết theo thể thơ nào?
Bài thơ Sông Lấp là một bài thơ bốn câu, thể lục bát, thuần Việt, người đời nay xếp chung vào một loại, có tên là thơ tứ tuyệt. Một số người không ưa kiểu xếp chung này, nhưng cũng chẳng nên cố chấp làm gì. Tứ tuyệt, bốn câu thì dứt, hoặc bốn câu tuyệt tác, tuyệt hay, hiểu thế nào thì cũng để khu biệt về thể loại. Ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn tứ tuyệt, hay lục bát tứ tuyệt, nếu là thơ hay, sẽ đứng được ở đời!Sông kia rày đã nên đồng đọc hiểu như thế nào?
Chi tiết trong bài thơ cho thấy con sông đã bị lấp: “Sông kia rày đã nên đồng”. Tác giả muốn nhấn mạnh về sự việc dòng sông đã bị lấp và nhường chỗ để làm nhà cửa, trông ngô khoai. Thể hiện sự đau đớn, xót xa của nhà thơ về sự việc ấy.Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Sông Lấp như thế nào?
Bài thơ Sông Lấp tả về đoạn sông Vị Hoàng bị lấp. Sông Vị Hoàng chảy qua thành phố Nam Định, quê hương của tác giả. Sông bị phù sa bồi lấp, nhân dân trồng trọt và làm nhà cửa ở đó. Sự việc này khiến Tú Xương liên tưởng đến cảnh thay đổi thời thế, nhân tâm. Con sông Vị Hoàng mạch máu của nhân dân ta đã bị thực dân Pháp lấp lại thành đồng để “làm nhà cửa”, “trồng ngô khoai”. Đứng trước cảnh đất nước bị rơi vào tay kẻ thù, tác giả đã ngậm ngùi sáng tác nên bài thơ Sông Lấp.
Các hình ảnh về bài thơ Sông Lấp của Trần Tế Xương

Tìm thêm báo cáo về bài thơ Sông Lấp của Trần Tế Xương ở WikiPedia
- Bạn khả năng tham khảo thông tin chi tiết về bài thơ Sông Lấp của Trần Tế Xương từ web Wikipedia tiếng Việt.◄
- Source: https://so1vn.vn/tho/
- Xem thêm các bài viết về thơ ở : https://so1vn.vn/tho/
- Văn Tế Sống Vợ – Bài Thơ Nổi Tiếng Của Trần Tế Xương
- Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau – Câu thơ châm biếm đặc sắc của Trần Tế Xương
- Nhà thơ Trần Tế Xương và tuyển tập những bài thơ dịch tác giả khác