Nội dung bài thơ Cây dừa của Trần Đăng Khoa
- Cây Dừa
- Cây dừa xanh toả nhiều tàu
- Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
- Thân dừa bạc phếch tháng năm
- Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
- Đêm hè hoa nở cùng sao
- Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
- Ai mang nước ngọt, nước lành
- Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa
- Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
- Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
- Trời trong đầy tiếng rì rào
- Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra…
- Đứng canh trời đất bao la
- Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
Tìm hiểu về nhà thơ Trần Đăng Khoa
Thông tin về nhà thơ Trần Đăng Khoa
Trần Đăng Khoa (sinh ngày 26 tháng 4 năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Ông là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam.
Tiểu sử của nhà thơ Trần Đăng Khoa
Từ nhỏ, ông đã được nhiều người cho là thần đồng thơ văn. Lên 8 tuổi, ông đã có thơ được đăng báo. Năm 1968, khi mới 10 tuổi, tập thơ đầu tiên của ông: Từ góc sân nhà em (tập thơ tiếp theo là Góc sân và khoảng trời) được nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản. Có lẽ tác phẩm nhiều người biết đến nhất của ông là bài thơ “Hạt gạo làng ta”, sáng tác năm 1968, được thi sĩ Xuân Diệu hiệu đính, sau được nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc (1971).
Thành tích của ông ngoài bài thơ Cây dừa
- Giải thưởng thơ của báo Thiếu niên Tiền phong các năm 1968, 1969, 19711
- Giải nhất báo Văn nghệ năm 1982
- Giải thưởng Nhà nước năm 2000
- – Từ góc sân nhà em, 1968.
- – Góc sân và khoảng trời, tập thơ, 1968, tái bản khoảng 30 lần, được dịch và xuất bản tại nhiều nước trên toàn thế giới
- – Khúc hát người anh hùng, trường ca, 1974.
- – Bên cửa sổ máy bay, tập thơ, 1986.
- – Chân dung và đối thoại, tiểu luận phê bình, Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh niên, 1998, tái bản nhiều lần. Tác giả cho biết ban đầu đã dự kiến phát hành tập II của tác phẩm này, nhưng hiện đã gộp bản thảo vào phần I để tái bản.
- – Bài “Thơ tình người lính biển” đã được Hoàng Hiệp phổ nhạc.
- – Đảo chìm, tập truyện – ký, đến đầu năm 2009 đã tái bản 25 lần.
Phân tích bài thơ Cây dừa của Trần Đăng Khoa
Trần Đăng Khoa sinh ngày 26/4/1958 tại thôn Điền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, trong một gia đình nông dân. Với ước nguyện “em suốt đời làm thơ”, Trần Đăng Khoa đã đóng góp cho nền văn học Việt Nam nói chung và nền văn học thiếu nhi nói riêng nhiều bài thơ độc đáo, có giá trị. Đọc thơ tuổi thơ, đặc biệt là những bài thơ viết về thiên nhiên, chúng ta mới cảm nhận hết được tấm lòng hồn hậu, yêu thiên nhiên tha thiết, cũng như khả năng quan sát tinh tế và óc tưởng tượng phong phú của Trần Đăng Khoa. Để minh chứng cho hồn thơ, tài năng thơ của Trần Đăng Khoa, bạn đọc có thể dẫn ra bất cứ bài thơ nào trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời”. Ở đây, trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ bày tỏ một vài cảm nghĩ về bài thơ Cây dừa.
- “Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
- Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
- Thân dừa bạc phếch tháng năm
- Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
- Đêm hè hoa nở cùng sao
- Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
- Ai mang nước ngọt, nước lành
- Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa
- Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
- Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
- Trời trong đầy tiếng rì rào
- Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra…
- Đứng canh trời đất bao la
- Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.”
- “Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
- Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng”
- “Thân dừa bạc phếch tháng năm
- Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao…
- Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.”
- “Đêm hè hoa nở cùng sao
- Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh”
- “Đứng canh trời đất bao la
- Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.”

- “Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
- Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
- Trời trong đầy tiếng rì rào
- Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra”.
Ý nghĩa của bài thơ Cây dừa của Trần Đăng Khoa
Bài thơ “Cây dừa” được trần Đăng Khoa viết khi anh còn là một cậu bé, nhưng những gì tác giả nhỏ tuổi này gửi gắm qua hình ảnh cây dừa lại là sự đúc kết của một con người không chỉ có tình yêu thiên nhiên, quê hương tha thiết mà còn chứa đựng sự hiểu biết sâu sắc về văn hóa, về tính cách của con người Việt Nam.
Các câu hỏi về bài thơ Cây dừa của Trần Đăng Khoa
Biện pháp nghệ thuật trong bài thơ cây dừa được tác giả sử dụng là gì?
Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ “Cây dừa” của Trần Đăng Khoa. Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa và so sánh- Làm cho câu thơ thêm hay hơn, sinh động hơn
- Làm câu thơ thêm sinh động hơn, nhấn mạnh về các đặc điểm nổi bật của cây dừa.
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Cây dừa là gì?
Trong bài thơ Cây dừa của Trần Đăng Khoa, tác giả đã sử dụng các phương thức biểu đạt là miêu tả và biểu cảm.Bài thơ Cây dừa giáo dục cho trẻ em những gì?
Giáo dục trẻ yêu cây xanh, tích cục tham gia hoạt động trồng, chăm sóc cây xanh mỗi ngày.Qua bài thơ Cây dừa, tác giả gợi liên tưởng đến ai với những phẩm chất cao đẹp gì?
Qua bài thơ tác giả gợi liên tưởng đến những con người lao động của Việt Nam. Phẩm chất cao đẹp là nhân hậu, thân thiện, thích kết giao bè bạn; lam lũ, chịu thương, chịu khó; có tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, luôn hiên ngang và dũng cảm…
Các hình ảnh về bài thơ Cây dừa của Trần Đăng Khoa

Tìm thêm báo cáo về bài thơ Cây dừa của Trần Đăng Khoa ở WikiPedia
- Bạn khả năng tham khảo thông tin chi tiết về bài thơ Cây dừa cúa Trần Đăng Khoa từ web Wikipedia tiếng Việt.◄
- Source: https://so1vn.vn/tho/
- Xem thêm các bài viết về thơ ở : https://so1vn.vn/tho/
- Cảm nhận bài thơ Quê em của nhà thơ Trần Đăng Khoa
- Cảm nhận về bài thơ Mẹ Vắng Nhà Ngày Bão của nhà thơ Đặng Hiển
- Cảm nhận về bài thơ Bài Học Đầu Cho Con của Đỗ Trung Quân
- Cảm nhận về bài thơ Kể Cho Bé Nghe của Trần Đăng Khoa